/ / / /

Tình hình cấp phép cho các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực phân phối ở Việt Nam


Tình hình cấp phép cho các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực phân phối ở Việt Nam
Tình hình cấp phép cho các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực phân phối ở Việt Nam?
Trước khi gia nhập WTO, trên thực tế Việt Nam đã cho phép các doanh nghiệp phân phối nước ngoài được thiết lập liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp phân phối có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp phép trước đó (kể cả các doanh nghiệp, siêu thị 100% vốn đầu tư nước ngoài) sẽ tiếp tục được hoạt động với các điều kiện như đã quy định trong giấy phép. Tuy nhiên, kể từ thời điểm 11/1/2007, việc thành lập mới các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực phân phối phải tuân thủ đúng cam kết (khó khăn hơn trước đây).
Hộp 6 – Một số ví dụ về hiện diện của các nhà phân phối nước ngoài lớn ở Việt Nam trước 11/1/2007 Tính đến cuối năm 2006, thị trường phân phối ở Việt Nam đã có nhiều doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài của các tập đoàn phân phối lớn trên thế giới, ví dụ:
  • Metro Cash & Carry (Đức): có các siêu thị tại TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ;
  • BigC: có các siêu thị tại  TP.HCM, Hà Nội và Hải Phòng.
  • Tập đoàn bán lẻ Parkson (Malaysia): siêu thị tại TP.HCM, Hải Phòng;
  • Tập đoàn Dairy Farm (Singapore) cũng nộp đơn xin thành lập công ty 100% vốn nước ngoài;
  • Lotte (Hàn Quốc) xin thành lập liên doanh.

Bình luận

Chưa có bình luận cho bài viết này.

Gửi bình luận

Bạn cần Đăng nhập để viết bình luận bằng tài khoản cá nhân.

Bình luận bằng Facebook

" Luật sư sống bằng việc BÁN KIẾN THỨC và TRÍ TUỆ, SỰ HIỂU BIẾT. Khách hàng đến với Luật sư để MUA những thứ bạn có. Nếu bạn không những thứ đó thì sẽ bán gì cho khách hàng? Sự UYÊN THÂM trong nghề tạo ra giá trị thật sự cho thân chủ" - Luật sư Vũ Ngọc Dũng -0938188889

Đăng ký nhận tin

Nhập email để là người đâu tiên nhận được những tin tức mới nhất từ Blog Vũ Văn Dũng. Chúng tôi cam kết bảo đảm quyền riêng tư cho email của bạn.

Hỗ trợ trực tuyến