/ / / /

Nghiên cứu M&A: Kinh nghiệm Pháp luật Trung Quốc về M&A ( Bài 17)


Nghiên cứu M&A: Kinh nghiệm Pháp luật Trung Quốc về M&A ( Bài 17)

Kinh nghiệm pháp luật các nước về điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp. Kinh nghiệm Pháp luật Trung Quốc về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

Khái niệm về mua bán, sáp nhập doanh nghiệp của Trung Quốc.

Pháp luật về hoạt động M&A của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được Chính phủ rất quan tâm coi đây là một phương thức thực hiện quan hệ pháp luật để thúc đẩy nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này nhanh chóng hòa nhập với nền kinh tế thế giới.

Pháp luật về hoạt động M&A của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trong nững năm qua đã được thực hiện rất hiệu quả như là một phương thức đầu tư, nhiều nhà luật học đã cho rằng:

“Pháp luật Pháp luật về hoạt động M&A về đối với các doanh nghiệp, M&A còn hơn cà một hình thức đầu tư hiệu quả đã xuất hiện sớm từ những năm 1985 khi Luật Doanh nghiệp của và nhanh chóng phát triển. Khi Chỉ trong vòng gần hơn 20, thị trường M&A của Trung Quốc đã đứng thứ ba tại Châu Á Thái Bình Dương”.

Chính nhờ các quy định của Luật Doanh nghiệp 1985 nên Trung Quốc đã đạt được những kết quả to lớn trong hoạt động M&A của Trung Quốc phát triển nhanh như vậy chính là nhờ sự tác động của nhiều yếu tố trong nền kinh tế như dòng vốn FDI, hành lang pháp lý, thị trường chứng khoán, quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp của Trung Quốc.

Tại Trung Quốc họ quan niệm sáp nhập đề cập đến một công ty sáp nhập , cụ thể là một công ty của một hoặc một số công ty khác vào công ty. Coi đó là hoạt động kinh doanh nhằm thay đổi phương thức quản lý và huy động vốn.


Cơ sở pháp lý quy định về M&A tại Trung Quốc cũng được ban trong rất nhiều văn bản, tuy nhiên hệ thống văn bản pháp luật cao nhất và chủ yếu để gần đây điều chỉnh trực tiếp hoạt động M&A là chủ yếu:

  • Luật doanh nghiệp, được Quốc hội Trung Quốc ban hành ban hành năm 1993, sửa đổi lần một năm 1999 và lần hai năm 2005.
  • Luật chứng khoán do Quốc hội ban hành có hiệu lực năm 29/12/1998, được sửa đổi bổ sung lần hai năm 2005.
  • Luật mua lại và sáp nhập han hành năm 2003.
  • Luật chống độc quyền thông qua vào ngày 31/8/2007, có hiệu lực từ 1/8/2008
  • Quy định hướng dẫn bắt đầu hoạt động đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc (Ban hành cùng với Nghị định số 346 năm 2002 của Hội đồng nhà nước).
  • Quy định của Bộ Tài chính ngày 20 tháng 8 năm 1996 ban hành "Quy định tạm thời về Sáp nhập doanh nghiệp liên quan đến về các vấn đề tài chính,"

 


[1] Chính sách về hoạt động M& A tại Trung Quốc, http://www.lawbank.com.tw/treatise/lawrela.aspx

[2] 第406 页;王保树、崔勤之:《中国公司法原理(最新修订第三版)》,社会科学文献出版社

​( Bài viết của Luật sư Vũ Ngọc Dũng - sao chép dưới mọi hình thức đề nghị xin phép tác giả - 0387696666 - 0386319999) #vungocdung #mavietnam  #bacvietluat #luatsu #muabandoanhnghiep

Bình luận

Chưa có bình luận cho bài viết này.

Gửi bình luận

Bạn cần Đăng nhập để viết bình luận bằng tài khoản cá nhân.

Bình luận bằng Facebook

" Luật sư sống bằng việc BÁN KIẾN THỨC và TRÍ TUỆ, SỰ HIỂU BIẾT. Khách hàng đến với Luật sư để MUA những thứ bạn có. Nếu bạn không những thứ đó thì sẽ bán gì cho khách hàng? Sự UYÊN THÂM trong nghề tạo ra giá trị thật sự cho thân chủ" - Luật sư Vũ Ngọc Dũng -0938188889

Đăng ký nhận tin

Nhập email để là người đâu tiên nhận được những tin tức mới nhất từ Blog Vũ Văn Dũng. Chúng tôi cam kết bảo đảm quyền riêng tư cho email của bạn.

Hỗ trợ trực tuyến